Lề lối, phong cách làm việc khoa học, dân chủ, chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng

<font face="Times New Roman" style="font-size: 12pt; line-height: 1.5;">Lề lối, phong cách làm việc là một bộ phận cơ bản cấu thành nhân cách con người, là một trong những thành tố quan trọng phản ánh chất lượng cán bộ lãnh đạo, quản lý. Vì vậy, xây dựng lề lối, phong cách làm việc khoa học, dân chủ, chuyên nghiệp của cán bộ lãnh đạo, quản lý là một yêu cầu cấp thiết trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài viết của PGS,TS. Đoàn Minh Huấn - Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản. </font>

Xem thêm

Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng và tinh thần đại đoàn kết

<font face="Times New Roman" style="font-size: 12pt; line-height: 1.5;">Nhân dịp kỷ niệm 130 năm, ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2018), Ban biên tập xin trân trọng giới thiệu bài viết của PGS,TS. Nguyễn Xuân Trung - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh "Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng và tinh thần đại đoàn kết". Chủ tịch Tôn Đức Thắng là một trong số các chiến sĩ lớp đầu của phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta. Cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Tôn từ một công nhân, lính thợ đến tổ chức đấu tranh cách mạng, từ ngục tù Côn Đảo đến tham gia kháng chiến, và trải qua các chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo Đảng, Nhà nước cho đến khi làm Chủ tịch nước vẫn luôn toát lên sự khiêm tốn, giản dị của một tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng và điển hình của tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc.</font>

Xem thêm

Mục đích, yêu cầu của thi đua ái quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Trong Lời kêu gọi thi đua ái quốc, với cách viết thiết thực, sâu sắc, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, dễ nhớ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập một cách toàn diện những vấn đề cần tập trung chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện một phong trào thi đua yêu nước, từ mục đích, vai trò, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung, cách làm, lực lượng, kết quả đến sức lan tỏa của phong trào thi đua ái quốc. Trong đó, Người chỉ rõ mục đích của Thi đua ái quốc là: “Diệt giặc đói. Diệt giặc dốt. Diệt giặc ngoại xâm”.

Xem thêm

Thực hiện thật tốt tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước, gắn với công việc hằng ngày của mỗi người (*)

Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài phát biểu của Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Nguyễn Phú Trọng tại buổi Lễ kỷ niệm 70 năm, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6 /2018)<a id="fck_paste_padding" style="font-size: 11pt;"></a>. Bài viết được đăng trên Báo Nhân dân điện tử.

Xem thêm

Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về hội nhập và hợp tác quốc tế

Nhân dịp kỷ niệm 107 năm, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước (5/6/1911 - 5/6/2018) chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài viết của PGS,TS Phạm Ngọc Anh - Viện Hồ Chí Minh và Các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) về chủ đề: "Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về hội nhập và hợp tác quốc tế", bài viết được đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị.

Xem thêm

Tầm nhìn vượt thời đại trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vẫn còn nguyên tính thời sự, bởi tư tưởng đó đã thể hiện một tầm nhìn vượt thời đại, phản ánh những vấn đề cấp thiết về giáo dục mà hiện nay chúng ta đang tập trung giải quyết để phát triển nền giáo dục Việt Nam, sao cho nhanh chóng sánh kịp sự phát triển về giáo dục của các nước trong khu vực và thế giới.

Xem thêm

Nâng niu tất cả chỉ quên mình

Trong suốt cuộc đời hoạt động của Bác được cô đọng bằng những dòng Di Chúc sâu nặng, thiết tha, bao la chan chứa tình yêu thương con người: “Cuối cùng tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”.

Xem thêm

Giá trị nhân văn trong Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi "Thi đua ái quốc" (11/6/1948 - 11/6 /2018) chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài viết của PGS, TS Đoàn Thế Hanh - Giảng viên cao cấp, Viện Văn hóa và phát triển Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, về "Giá trị nhân văn trong lời kêu gọi thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh". Nói một cách cô đọng nhất về giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh và giá trị sự nghiệp của Người là giá trị nhân văn. Đó là giá trị tổng hợp các yếu tố chân - thiện - mỹ, thuộc bản chất người, được thể hiện qua tư tưởng, hành động của Người, từ đó lan rộng ra toàn xã hội về sự phấn đấu cho độc lập, tự do, hạnh phúc của mỗi người dân Việt Nam, của dân tộc Việt Nam và của toàn thể nhân loại. “Lời Kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với toàn thể nhân dân Việt Nam cũng chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc đó.

Xem thêm

50 bức ảnh quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân dịp kỷ niệm 128 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2018), chúng tôi xin trân trọng giới thiệu những bức ảnh quý hiếm về các hoạt động của Người. Bài viết đăng trên báo Hà Tĩnh.

Xem thêm

Tư tưởng Hồ Chí Minh về học tập

Nhân dịp kỷ niệm 128 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2018) chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài viết với chủ đề tư tưởng Hồ Chí Minh về học tập và vấn đề học tập suốt đời.

Xem thêm